Những câu hỏi liên quan
Quyết Tâm Chiến Thắng
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
12 tháng 1 2019 lúc 19:14

a) A xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x\ne0\\x+1\ne0\\2-4x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\\x\ne\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(A=\left(\frac{x+2}{3x}+\frac{2}{x+1}-3\right):\frac{2-4x}{x+1}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(A=\left[\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}+\frac{2\cdot3x}{3x\left(x+1\right)}-\frac{3\cdot3x\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{x+1}{2\left(1-2x\right)}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(A=\frac{x^2+3x+2+6x-9x^2-9x}{3x\left(x+1\right)}\cdot\frac{x+1}{2\cdot\left(1-2x\right)}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(A=\frac{\left(-8x^2+2\right)\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)2\left(1-2x\right)}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(A=\frac{2\left(1-4x^2\right)}{3x\cdot2\left(1-2x\right)}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(A=\frac{2\left(1-2x\right)\left(1-2x\right)}{3x\cdot2\left(1-2x\right)}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(A=\frac{1+2x}{3x}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(A=\frac{2x+1-3x-1+x^2}{3x}\)

\(A=\frac{x^2-x}{3x}\)

\(A=\frac{x\left(x-1\right)}{3x}\)

\(A=\frac{x-1}{3}\)

b) Thay x = 4 ta có :

\(A=\frac{4-1}{3}=\frac{3}{3}=1\)

c) Để A thuộc Z thì \(x-1⋮3\)

\(\Rightarrow x-1\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;4;7;...\right\}\)

Vậy.....

Bình luận (0)
IS
27 tháng 2 2020 lúc 11:17

Cho Bt 

a,Tìm điều kiện xác định và rút gọn bt A

b,Tính giá trị bt A tại x=4

c,tìm x thuộc Z để a thuộc Z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyet Truong
Xem chi tiết
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
30 tháng 12 2017 lúc 20:22

Mình làm mẫu cho 1 câu nha !

a, ĐKXĐ : x khác -3 ; -1 ; 2

Biểu thức =  2/x-2 - 2/(x+1).(x-2) . (1+x) = 2/x-2 - 2/x-2 = 0

=> Với điều kiện xác định thì giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến

k mk nha

Bình luận (0)
Ninh Thanh Tú Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 11 2019 lúc 19:22

Ta có: \(\frac{x^2y+2xy^2+y^3}{2x^2+xy-y^2}\)

\(=\frac{x^2y+xy^2+xy^2+y^3}{2x^2+2xy-xy-y^2}\)

\(=\frac{xy\left(x+y\right)+y^2\left(x+y\right)}{2x\left(x+y\right)-y\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{\left(x+y\right)\left(xy+y^2\right)}{\left(2x-y\right)\left(x+y\right)}=\frac{xy+y^2}{2x-y}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
29 tháng 11 2019 lúc 19:26

Ta có: \(\frac{x^2+3xy+2y^2}{x^3+2x^2y-xy^2-2y^3}\)

\(=\frac{x^2+xy+2xy+2y^2}{x^2\left(x+2y\right)-y^2\left(x+2y\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+y\right)+2y\left(x+y\right)}{\left(x^2-y^2\right)\left(x+2y\right)}\)

\(=\frac{\left(x+2y\right)\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(x+2y\right)}=\frac{1}{x-y}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Pham Van Hung
12 tháng 12 2018 lúc 20:47

a, ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

\(A=\frac{x\left(x-3\right)+2x\left(x+3\right)-3x^2-12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x-3}{3}\)

\(=\frac{3x-12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x-3}{3}=\frac{3x-12}{3x+9}\)

b, \(x=-4\Rightarrow A=\frac{3.\left(-4\right)-12}{3.\left(-4\right)+9}=8\)

c, \(A\in Z\Rightarrow3x-12⋮\left(3x+9\right)\Rightarrow3x+9-21⋮\left(3x+9\right)\Rightarrow21⋮\left(3x+9\right)\)

\(\Rightarrow3x+9\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Mà \(3x+9⋮3\Rightarrow3x+9\in\left\{-21;-3;3;21\right\}\Rightarrow x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\) (thỏa mãn điều kiện)

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
12 tháng 12 2018 lúc 20:48

a, ĐỂ A xác định : 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\x-3\ne0\\x^2-9\ne0\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm3.\)

\(A=\left(\frac{x}{x+3}+\frac{2x}{x-3}-\frac{3x^2+12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\frac{3}{x-3}\)

\(A=\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3x^2+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3}{x-3}\)

\(A=\frac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x-3}{3}\)

\(A=\frac{3x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x-3}{3}\)

\(A=\frac{x-4}{x+3}\)

b

Bình luận (0)
kudo shinichi
12 tháng 12 2018 lúc 20:55

a) \(A=\left(\frac{x}{x+3}+\frac{2x}{x-3}-\frac{3x^2+12}{x^2-9}\right):\frac{3}{x-3}\)

\(A=\left[\frac{x}{x+3}+\frac{2x}{x-3}-\frac{3x^2+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]:\frac{3}{x-3}\)

A xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne3\end{cases}}}\)

b) \(A=\left[\frac{x}{x+3}+\frac{2x}{x-3}-\frac{3x^2+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]:\frac{3}{x-3}\)

\(A=\left[\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3x^2+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]:\frac{3}{x-3}\)

\(A=\left[\frac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\right]:\frac{3}{x-3}\)

\(A=\left[\frac{3x-12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right].\frac{x-3}{3}\)

\(A=\left[\frac{3\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right].\frac{x-3}{3}\)

\(A=\frac{x-4}{x+3}\)

Với \(x=-4\)

\(\Rightarrow A=\frac{-4-4}{-4+3}=-\frac{8}{-1}=8\)

Vậy \(A=8\)tại \(x=-4\)

c) \(A=\frac{x-4}{x+3}=\frac{x+3-7}{x+3}=1-\frac{7}{x+3}\)

Có \(1\in Z\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{7}{x+3}\in Z\)

Có: \(x\in Z\Rightarrow x+3\in Z\Rightarrow\frac{7}{x+3}\in Z\Leftrightarrow\left(x+3\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

b tự lập bảng nhé~

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
27 tháng 10 2020 lúc 20:41

Bài 2: Ta có: x, y, z không âm và \(x+y+z=\frac{3}{2}\)nên \(0\le x\le\frac{3}{2}\Rightarrow2-x>0\)

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM dạng \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\), ta được: \(x+2xy+4xyz=x+4xy\left(z+\frac{1}{2}\right)\le x+4x.\frac{\left(y+z+\frac{1}{2}\right)^2}{4}=x+x\left(2-x\right)^2\)

Ta cần chứng minh \(x+x\left(2-x\right)^2\le2\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(x-1\right)^2\ge0\)*đúng*

Đẳng thức xảy ra khi \(\left(x,y,z\right)=\left(1,\frac{1}{2},0\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
29 tháng 10 2020 lúc 20:24

Bài 3: Áp dụng đánh giá quen thuộc \(4ab\le\left(a+b\right)^2\), ta có: \(2\le\left(x+y\right)^3+4xy\le\left(x+y\right)^3+\left(x+y\right)^2\)

Đặt x + y = t thì ta được: \(t^3+t^2-2\ge0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+2t+2\right)\ge0\Rightarrow t\ge1\)(dễ thấy \(t^2+2t+2>0\forall t\))

\(\Rightarrow x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\ge\frac{1}{2}\)

\(P=3\left(x^4+y^4+x^2y^2\right)-2\left(x^2+y^2\right)+1=3\left[\frac{3}{4}\left(x^2+y^2\right)^2+\frac{1}{4}\left(x^2-y^2\right)^2\right]-2\left(x^2+y^2\right)+1\ge\frac{9}{4}\left(x^2+y^2\right)^2-2\left(x^2+y^2\right)+1\)\(=\frac{9}{4}\left[\left(x^2+y^2\right)^2+\frac{1}{4}\right]-2\left(x^2+y^2\right)+\frac{7}{16}\ge\frac{9}{4}.2\sqrt{\left(x^2+y^2\right)^2.\frac{1}{4}}-2\left(x^2+y^2\right)+\frac{7}{16}=\frac{9}{4}\left(x^2+y^2\right)-2\left(x^2+y^2\right)+\frac{7}{16}=\frac{1}{4}\left(x^2+y^2\right)+\frac{7}{16}\ge\frac{1}{8}+\frac{7}{16}=\frac{9}{16}\)Đẳng thức xảy ra khi x = y = 1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
30 tháng 10 2020 lúc 11:38

Bài 4: Theo giả thiết, ta có: \(x\left(x+y+z\right)=3yz\)(*)

Vì x > 0 nên chia cả hai vế của (*) cho x2, ta được: \(1+\frac{y}{x}+\frac{z}{x}=3.\frac{y}{x}.\frac{z}{x}\)

+) \(\left(x+y\right)^3+\left(y+z\right)^3+3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\le5\left(y+z\right)^3\)\(\Leftrightarrow\left(1+\frac{y}{x}\right)^3+\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{x}\right)^3+3\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{x}\right)\le5\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{x}\right)^3\)(Chia hai vế của bất đẳng thức cho x3)

Đặt \(s=\frac{y}{x},t=\frac{z}{x}\left(s,t>0\right)\)thì giả thiết trở thành \(1+s+t=3st\)và ta cần chứng minh \(\left(1+s\right)^3+\left(1+t\right)^3+3\left(s+t\right)\left(1+s\right)\left(1+t\right)\le5\left(s+t\right)^3\)(**)

Ta có: \(1+s+t=3st\le\frac{3}{4}\left(s+t\right)^2\Leftrightarrow3\left(s+t\right)^2-4\left(s+t\right)-4\ge0\Leftrightarrow\left[3\left(s+t\right)+2\right]\left(a+b-2\right)\ge0\Rightarrow s+t\ge2\)(do \(3\left(s+t\right)+2>0\forall s,t>0\))

Đặt \(s+t=f\)thì \(f\ge2\)

(**)\(\Leftrightarrow4f^3-6f^2-4f\ge0\Leftrightarrow f\left(2f+1\right)\left(f-2\right)\ge0\)*đúng với mọi \(f\ge2\)*

Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
so so
Xem chi tiết
I like swimming
Xem chi tiết
Đức Lộc
5 tháng 10 2019 lúc 20:05

a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)

b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)

\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)

Bình luận (0)